Đau vùng kín khi có kinh nguyệt là bệnh gì

Đau vùng kín khi có kinh nguyệt là tình trạng khiến cho rất nhiều chị em cảm thấy bi quan, lo lắng. Vậy đây có phải là dấu hiệu bất thường của các bệnh lý phụ khoa mà chị em nên lưu tâm? Câu trả lời sẽ được tìm thấy trong bài viết dưới đây.

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU VÙNG KÍN KHI CÓ KINH NGUYỆT

Theo các chuyên gia, hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt không đều thường do một số tác nhân sau đây gây ra:

Tình trạng mất cân bằng nội tiết tố

Kiểm soát nội tiết tố nữ là vấn đề sẽ bị ảnh hưởng nhiều trong giai đoạn có kinh. Chính vì thế nhiều chị em thường cảm thấy tâm trạng thay đổi, có các dấu hiệu bất thường mà đau vùng kín là phổ biến nhất.

Do bị các bệnh lý phụ khoa

Đau vùng kín khi có kinh cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh liên quan đến cơ quan sinh dục nữ như: polyp tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm vùng chậu, nặng nề nhất là ung thư tử cung, ...

tư vấn kinh nguyệt không đều

Các bệnh lý khác

Các bệnh lý như rối loạn đông máu hoặc tuyến giáp, ... đều có những tác đông lên cơ thể và làm xuất hiện các biểu hiện bất thường. Vì vậy, nếu chị em không may mắc phải các bệnh trên thì khả năng đau vùng kín khi có kinh nguyệt, ảnh hưởng đến chu kỳ hành kinh mỗi tháng là điều khó tránh khỏi

KHI NÀO CẦN PHẢI ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG KÍN KHI CÓ KINH NGUYỆT?

Thông thường, khi bước vào mỗi chu kỳ “đèn đỏ”, chị em sẽ trải qua một số hiện tượng như bứt rứt khó chịu, đau vùng kín, chuột rút, đau bụng, đau vùng chậu và đau đầu. Trong đó, đau vùng kín được lý giải là do một số lượng ít chất lỏng tích trữ lại trong cơ bắp nên có thể gây ra một số cơn đau âm đạo.

Nếu những cơn đau này nhỏ, không gây cản trở trong các hoạt động thường ngày và chúng sẽ biến mất sau khi chu kỳ kết thúc thì chị em không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh những nguy cơ bị bệnh tiềm ẩn, nữ giới nên đến bệnh viện chuyên khoa để được kiểm tra, theo dõi.

Đặc biệt, với những cơn đau trở nên nghiêm trọng về mức độ và tần suất xuất hiện thì chị em cần lập tức báo cho bác sĩ nhằm chẩn đoán sớm để điều trị kịp thời. Điều này sẽ giúp bảo vệ sức khỏe sinh sản, khắc phục tình trạng đau vùng kín khi có kinh nguyệt, đồng thời ngăn ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm như vô sinh, hiếm muộn.

Phòng khám uy tín điều trị đau vùng kín khi có kinh nguyệt

Biểu hiện đau vùng kín khi có kinh nguyệt có thể chỉ là vấn đề sinh lý bình thường, nhưng nếu các cơn đau kéo dài và liên tục thì khả năng cao là chị em đang có nguy cơ mắc một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Lúc này, việc tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám là điều nên được thực hiện càng sớm càng tốt.

Tại khu vực Hà Nội, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội có địa chỉ 152 Xã Đàn, Đống Đa là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa được nhiều bệnh nhân tiwn tưởng lựa chọn. Phòng khám là nơi tập trung nhiều chuyên gia y tế hàng đầu và được trang bị nhiều thiết bị y tế hiện đại. Cùng với đó, chất lượng dịch vụ thăm khám luôn ở mức chất lượng cao cũng là yếu tố vượt trội so với nhiều cơ sở y tế khác.

Hiện tại, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội hiện đang có khuyến mãi gói khám ban đầu miễn phí 100k, giảm 30% chi phí làm thủ thuật và nhiều chương trình ưu đãi gói khám khác khi bạn đặt lịch hẹn khám ngay tại đây!

MÁCH NHỎ CHỊ EM NÊN LÀM GÌ KHI BỊ ĐAU VÙNG KÍN TRONG KỲ KINH NGUYỆT

Dựa trên mức độ và thời gian xảy ra hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt mà các bác sĩ sẽ đưa ra tư vấn phụ khoa, hạng mục thăm khám thích hợp để chỉ định phương pháp điều trị hiệu quả. 

Bên cạnh đó, chị em cũng nên thực hiện những điều sau để giảm thiểu cảm giác khó chịu của tình trạng đau vùng kín:

  • Vệ sinh vùng kín đúng cách, sạch sẽ hàng ngày. thay băng vệ sinh từ 4 – 5 lần mỗi ngày. Việc vệ sinh nên dùng nước sạch hoặc dung dịch vệ sinh phụ nữ dịu nhẹ giúp diệt khuẩn và giữ độ cân bằng pH tại môi trường âm đạo. Chị em nên thận trọng với những hóa chất có chứa nồng độ pH cao trong sữa tắm, xà phòng gội đầu… Đặc biệt, không thụt rửa âm đạo sâu và nên lau khô vùng kín bằng khăn bông mềm một cách nhẹ nhàng.
  • Tránh vận động mạnh quá sức hoặc chạy nhảy trong những ngày có kinh.
  • Không được tự ý mua thuốc về đặt âm đạo hay sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.
  • Tránh quan hệ tình dục trong thời gian bị “đèn đỏ”. Những tác động lúc giao hợp có thể khiến cơn đau nặng hơn và gây viêm nhiễm bởi lúc này “cô bé” khá nhạy cảm, rất dễ bị tổn thương.
  • Ngủ đủ giấc, có chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý. Những căng thẳng, lo âu quá mức là lý do khiến chị em cảm thấy cơn đau trở nên rõ rệt và nặng nề hơn.
  • Chị em hãy uống đủ nước. Mỗi ngày cơ thể con người cần ít nhất 1.5 – 2 lít nước để quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi. Ngoài ra, các đồ uống có chất kích thích như rượu, bia, cà phê, đồ uống có ga, nước ngọt cần hạn chế tối đa.
tư vấn kinh nguyệt không đều
  • Những ngày hành kinh chị em cần tăng cường ăn nhiều rau xanh, củ, quả và trái cây tươi bởi đây là nhóm thực phẩm lý tưởng cho sức khỏe. Chúng cung cấp lượng vitamin, khoáng chất và năng lượng để bạn giảm bớt cảm giác thèm ngọt và mệt mỏi. Đồng thời, trong các thức ăn này còn có nguồn bổ sung sức đề kháng đáng kể. Do đó, chị em không nên bỏ qua việc duy trì chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh.
  • Vận động nhẹ nhàng để khí huyết trong cơ thể lưu thông tốt. Một số hình thức luyện tập phù hợp với sức khỏe và thể trạng như đi bộ, yoga, thiền, ... rất tốt cho cơ thể và làm giúp giảm các cơn đau hiệu quả. Vì thế chị em hãy chú ý dành khoảng thời gian nhất định trong ngày nhằm cải thiện tình hình đau vùng kín khi có kinh nguyệt.

Trên đây là những chia sẻ liên quan giúp giải đáp thắc mắc đau vùng kín khi có kinh nguyệt là bệnh gì của nhiều chị em phụ nữ. Chị em hãy lưu lại những thông tin cần thiết để có hướng xử lý kịp thời nếu như vùng kín bị đau trong những ngày “đèn đỏ” nhé!